Lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found là gì

Lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found là gì? Nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào? Mời bạn cùng tham khảo chia sẻ sau để dễ dàng xử lý chúng khi gặp lỗi này nhé.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

 

Lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found là gì?

Đây là lỗi thường xuất hiện khi một yêu cầu gửi tới máy chủ website nhưng không thực hiện được hoặc không thể tìm thấy yêu cầu đó. Hay nói cách khác, URL không tồn tại để máy chủ có thể trả kết quả cho yêu cầu của trình duyệt.

Lỗi 404 not found xuất hiện do các nguyên nhân sau:

  • Người dùng nhập sai địa chỉ URL
  • Website đã bị gõ bỏ khỏi internet.
  • Website được di chuyển nhưng quản trị viên chưa thực hiện chuyển hướng từ địa chỉ URL cũ sang URL mới.

Với lỗi 404 not found thì mỗi website sẽ có cách thông báo lỗi khác nhau, ví dụ như:

  • 404
  • Error 404
  • Error 404 Not Found
  • 404 not found nginx
  • 404 Resource not found
  • 404 Page Not Found
  • Http Not Found
  • Http error 404. The requested resource is not found
  • 404 File or Directory Not Found
  • Failed to load resource: the server responded with a status of 404 (not found).

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Ảnh hưởng của lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found

Lỗi này hay xuất hiện ở website, nó tạo ra các liên kết gãy, làm ảnh hưởng đến việc truy cập, tìm kiếm thông tin của người sử dụng.

Như vậy có thể thấy, lỗi gây ảnh hưởng trực tiếp và tác động xấu đến visitor của website. Hậu quả của chúng là khiến cho người dùng sẽ lập tức rời trang, và hiển nhiên họ sẽ không bao giờ truy cập lại website. Điều này gây tổn thất nặng nề về mặt kinh doanh, bởi doanh nghiệp đã mất một lượng lớn khách hàng tiềm năng.

Bên cạnh đó, lỗi 404 not found cũng tác động không tốt đến quá trình SEO. Khi website có nhiều trang bị lỗi 404 thì lưu lượng truy cập giảm. Từ đó, chúng làm ảnh hưởng đến kết quả của các công cụ tìm kiếm, điển hình như Google. Với Google, một website có nhiều liên kết gãy sẽ bị liệt vào dạng không tốt nên thứ hạng tìm kiếm cũng sẽ giảm theo.

Cách khắc phục lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found là gì?

Có 7 cách khắc phục lỗi 404 not found. Cụ thể như sau:

Cách 1: Tải lại trang web để khắc phục lỗi

Thực tế cho thấy, lỗi 404 not found nginx có thể xảy ra do máy chủ website gặp vấn đề nên trang tạm thời không hiển thị. Do đó, cách khắc phục lỗi đơn giản và nhanh chóng là bạn tải lại trang web. Bằng cách nhấn nút F5 trên bàn phím, hoặc click vào nút quay lại trên thanh menu của trình duyệt.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Cách 2: Kiểm tra địa chỉ URL của website để khắc phục lỗi nginx 404

Khi bạn gõ sai địa chỉ URL thì màn hình sẽ hiển thị thông báo lỗi 404. Vì vậy, bạn cần kiểm tra lại xem đã nhập chính xác URL của website hay chưa. Nếu chưa, bạn hãy nhập lại và lỗi 404 not found sẽ được khắc phục.

Cách 3: Tìm kiếm theo từ khóa hoặc tên bài viết để khắc phục lỗi 404 not found

Nếu nhớ từ khóa hoặc tên bài viết thì bạn sử dụng chúng để tìm kiếm website thông qua Google, hay gõ vào khung tìm kiếm của trình duyệt.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

 

Cách 4: Đọc thông tin website trên bộ nhớ Cache của Google để khắc phục lỗi 404 not found

Khi website được Google lập chỉ mục thì nó sẽ được lưu lên bộ nhớ Cache. Do đó, mặc dù lỗi 404 not found xuất hiện thì bạn vẫn truy cập được trang web trên Google. Để có thể đọc được thông tin website trên bộ nhớ Cache, bạn thêm Cache trước địa chỉ URL rồi nhấn Enter. Sau đó, Google thông báo thời gian Cache được lưu.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Cách 5: Xóa bộ nhớ Cache của trình duyệt web để khắc phục lỗi 404 not found

Đôi khi website bị lỗi 404 not found do các liên kết lỗi còn lưu trên trình duyệt web dù chúng đã được khắc phục. Vì thế, nếu nguyên nhân gây lỗi 404 là do bộ nhớ Cache thì bạn hãy xóa bộ nhớ cũ. Điều này sẽ không làm ảnh hưởng đến quá trình duyệt web, bởi bạn chỉ cần vài giây là có thể hoàn tất việc tải các dữ liệu lưu trong bộ nhớ của Cache.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Cách 6: Thay đổi DNS để khắc phục lỗi 404 not found

Khi website xuất hiện lỗi 404 not found nhưng bạn vẫn truy cập được chúng nếu dùng mạng internet khác, thì có thể lỗi xuất phát từ IPS của nhà mạng chặn quyền truy cập. Hoặc nguyên nhân cũng có thể do máy chủ DNS của nhà mạng hoạt động không bình thường. Với các trường hợp này, việc khắc phục lỗi khá đơn giản, bạn chỉ cần đổi DNS, rồi tiến hành truy cập lại website để xem còn thông báo 404 hay không.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Cách 7: Liên hệ quản trị website để khắc phục lỗi 404

Trong trường hợp cả 6 cách trên vẫn không thể khắc phục được lỗi 404 not found, thì bạn cần liên hệ với quản trị viên của trang web thông qua live chat (nếu có), gửi email, gọi điện thoại hoặc mạng xã hội.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

Các công cụ kiểm tra lỗi failed to load resource the server responded with a status of 404 not found

Bên cạnh cách xử lý lỗi 404 not found, bạn vẫn có thể thử sử dụng các công cụ kiểm tra lỗi miễn phí, để khắc phục lỗi nhanh chóng trước khi người dùng truy cập chúng. Điều này giúp tăng trải nghiệm của người dùng đối với website, đồng thời, hạn chế tối đa việc giảm thứ hạng trang web.

  • Google Webmaster Tools

Đây là công cụ không còn xa lạ với mọi người. Trong Google Webmaster Tools có tính năng thu thập, thống kê các liên kết bị lỗi của website. Để xem thông tin này, bạn vào mục “Thu thập dữ liệu”, sau đó vào tiếp phần “Lỗi thu thập dữ liệu”.

failed to load resource the server responded with a status of 404 not found la gi

  • ScreamingFrog Spider SEO

ScreamingFrog đóng vai trò là phần mềm hỗ trợ đắc lực cho công tác SEO tốt  hơn. Bởi chúng có chức năng kiểm tra SEO Onpage, phân tích chỉ số của liên kết, kiểm tra các liên kết…

Với bản miễn phí, bạn được thu thập tối đa 500 liên kết. Nếu nhu cầu cần sử dụng nhiều hơn, bạn phải trả một mức phí cho mỗi năm là 99 bảng.

  • Xenu Link Sleuth

Xenu là công cụ dò tìm toàn bộ các liên kết có trong một website, bao gồm cả các liên kết bị lỗi 404. Nó hoạt động theo nguyên tắc crawl liên kết, và theo hình thức bắc cầu lần lượt từ trang này đến trang khác, sau đó trả thống kê đầy đủ. Tuy nhiên, cách thức crawl theo kiểu này sẽ khiến mất nhiều thời gian để crawl xong nếu website có nhiều trang.

Trong kết quả thống kê, nếu phát hiện link bị 404 not found, bạn click chuột phải vào liên kết rồi chọn URL Properties để dễ dàng biết được link nằm ở trang nào.

  • LinkChecker

Đây là một công cụ kiểm tra liên kết gãy hỗ trợ trên nhiều nền tảng như Linux (hỗ trợ command line), Ubuntu, Windows. Hoặc bạn có thể cài đặt chúng trên máy chủ web để sử dụng.

Với LinkChecker, người làm SEO sẽ dễ dàng và thuận tiện trong việc kiểm tra các liên kết bị failed to load resource the server responded with a status of 404 not found là gì. Sau đó nhanh chóng khắc phục chúng. Điều này giúp website hoạt động ổn định, tăng độ thân thiện với người dùng và được các công cụ tìm kiếm đánh giá cao hơn.